Tin tức
Theo Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 và mục tiêu phát triển kinh tế biển theo Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X đề ra ngành Hàng hải có vai trò, tiềm năng rất lớn và mang tính quốc tế hóa cao
Lúc 21/01/2015Mục tiêu phát triển kinh tế biển đến năm 2020 là kinh tế biển và vùng ven biển đóng góp 53-55% tổng GDP của cả nước, trong đó ngành hàng hải có vị trí hàng đầu.Ngành Hàng hải tập trung thực hiện những mục tiêu:
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VTB:
Từ nay đến năm 2010 và các giai đoạn tiếp theo đến năm 2020 sẽ đẩy mạnh việc phát triển kinh tế vận tải biển với mục tiêu cơ bản sau đây: Phát triển đội tàu biển Việt Nam:
+ Tập trung đầu tư phát triển nhanh, hiệu quả đội tàu biển Việt Nam theo hướng trẻ hóa, hiện đại hóa và chuyên dụng hóa, đặc biệt là tàu dầu, tàu hàng rời, tàu công-te-nơ, tàu khách để đến năm 2010, tổng trọng tải đạt trên 5 triệu DWT; năm 2015 trên 7 triệu DWT và năm 2020 trên 11 triệu DWT.
+ Phát triển theo hướng hiện đại hóa cả về số lượng và chất lượng đội tàu dịch vụ chuyên dụng: công vụ, hoa tiêu, lai dắt, bảo đảm hàng hải, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ hàng hải, xây dựng công trình biển, khai thác dầu khí, nghiên cứu khoa học biển, thăm dò - khảo sát tài nguyên biển, du lịch, thể thao, giải trí và các loại tàu dịch vụ chuyên dụng khác. Phát triển vận tải biển:
+ Đáp ứng tốt nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách trong nước, đặc biệt chú trọng tăng nhanh sản lượng vận tải nội địa của đội tàu biển Việt Nam nhằm giảm bớt sự quá tải của vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa với mục tiêu: đến năm 2015 đạt trên 35% và năm 2020 đạt trên 45% tổng sản lượng hàng hoá vận chuyển trong nước. Đồng thời, bảo đảm nhu cầu lưu thông hàng hoá, hành khách giữa các vùng, khu vực ven biển và từ bờ ra các đảo xa bờ.
+ Tham gia hiệu quả thị trường vận tải biển trong khu vực và thế giới theo hướng tăng mạnh sản luợng vận tải quốc tế; tăng thị phần nhằm bảo đảm hợp lý lợi ích kinh tế vận tải ngoại thương để đến năm 2015 đạt trên 25% và 2020 đạt trên 35% tổng sản lượng vận chuyển hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam.
PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHAI THÁC CẢNG BIỂN:
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế khai thác các cảng biển đầu mối tại những vùng kinh tế trọng điểm: Đông Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Trung Trung bộ, Nam Trung bộ, Đông Nam bộ và Tây Nam bộ; các cảng, bến cảng, cầu cảng chuyên dụng tại những khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, trên đảo và cảng trung chuyển quốc tế. Bảo đảm năng lực hàng hoá thông qua đạt trên 320 triệu tấn vào năm 2015 và trên 550 triệu tấn vào năm 2020.
- Phát triển nhanh, đồng bộ, đủ năng lực cạnh tranh đối với các loại hình dịch vụ bổ trợ khai thác cảng biển với mục tiêu đến năm 2020, doanh thu chiếm trên 60% tổng doanh thu của hoạt động kinh doanh khai thác cảng biển của cả nước. Theo Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 và mục tiêu phát triển kinh tế biển theo Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X đề ra ngành Hàng hải có vai trò, tiềm năng rất lớn và mang tính quốc tế hóa cao.
Mục tiêu phát triển kinh tế biển đến năm 2020 là kinh tế biển và vùng ven biển đóng góp 53-55% tổng GDP của cả nước, trong đó ngành hàng hải có vị trí hàng đầu.Ngành Hàng hải tập trung thực hiện những mục tiêu:
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN: Từ nay đến năm 2010 và các giai đoạn tiếp theo đến năm 2020 sẽ đẩy mạnh việc phát triển kinh tế vận tải biển với mục tiêu cơ bản sau đây: Phát triển đội tàu biển Việt Nam:
+ Tập trung đầu tư phát triển nhanh, hiệu quả đội tàu biển Việt Nam theo hướng trẻ hóa, hiện đại hóa và chuyên dụng hóa, đặc biệt là tàu dầu, tàu hàng rời, tàu công-te-nơ, tàu khách để đến năm 2010, tổng trọng tải đạt trên 5 triệu DWT; năm 2015 trên 7 triệu DWT và năm 2020 trên 11 triệu DWT.
+ Phát triển theo hướng hiện đại hóa cả về số lượng và chất lượng đội tàu dịch vụ chuyên dụng: công vụ, hoa tiêu, lai dắt, bảo đảm hàng hải, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ hàng hải, xây dựng công trình biển, khai thác dầu khí, nghiên cứu khoa học biển, thăm dò - khảo sát tài nguyên biển, du lịch, thể thao, giải trí và các loại tàu dịch vụ chuyên dụng khác. Phát triển vận tải biển:
+ Đáp ứng tốt nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách trong nước, đặc biệt chú trọng tăng nhanh sản lượng vận tải nội địa của đội tàu biển Việt Nam nhằm giảm bớt sự quá tải của vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa với mục tiêu: đến năm 2015 đạt trên 35% và năm 2020 đạt trên 45% tổng sản lượng hàng hoá vận chuyển trong nước. Đồng thời, bảo đảm nhu cầu lưu thông hàng hoá, hành khách giữa các vùng, khu vực ven biển và từ bờ ra các đảo xa bờ.
+ Tham gia hiệu quả thị trường vận tải biển trong khu vực và thế giới theo hướng tăng mạnh sản luợng vận tải quốc tế; tăng thị phần nhằm bảo đảm hợp lý lợi ích kinh tế vận tải ngoại thương để đến năm 2015 đạt trên 25% và 2020 đạt trên 35% tổng sản lượng vận chuyển hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam.
PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHAI THÁC CẢNG BIỂN:
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế khai thác các cảng biển đầu mối tại những vùng kinh tế trọng điểm: Đông Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Trung Trung bộ, Nam Trung bộ, Đông Nam bộ và Tây Nam bộ; các cảng, bến cảng, cầu cảng chuyên dụng tại những khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, trên đảo và cảng trung chuyển quốc tế. Bảo đảm năng lực hàng hoá thông qua đạt trên 320 triệu tấn vào năm 2015 và trên 550 triệu tấn vào năm 2020.
- Phát triển nhanh, đồng bộ, đủ năng lực cạnh tranh đối với các loại hình dịch vụ bổ trợ khai thác cảng biển với mục tiêu đến năm 2020, doanh thu chiếm trên 60% tổng doanh thu của hoạt động kinh doanh khai thác cảng biển của cả nước. Theo Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 và mục tiêu phát triển kinh tế biển theo Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X đề ra ngành Hàng hải có vai trò, tiềm năng rất lớn và mang tính quốc tế hóa cao. Mục tiêu phát triển kinh tế biển đến năm 2020 là kinh tế biển và vùng ven biển đóng góp 53-55% tổng GDP của cả nước, trong đó ngành hàng hải có vị trí hàng đầu.Ngành Hàng hải tập trung thực hiện những mục tiêu:
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VTB:
Từ nay đến năm 2010 và các giai đoạn tiếp theo đến năm 2020 sẽ đẩy mạnh việc phát triển kinh tế vận tải biển với mục tiêu cơ bản sau đây: Phát triển đội tàu biển Việt Nam:
+ Tập trung đầu tư phát triển nhanh, hiệu quả đội tàu biển Việt Nam theo hướng trẻ hóa, hiện đại hóa và chuyên dụng hóa, đặc biệt là tàu dầu, tàu hàng rời, tàu công-te-nơ, tàu khách để đến năm 2010, tổng trọng tải đạt trên 5 triệu DWT; năm 2015 trên 7 triệu DWT và năm 2020 trên 11 triệu DWT.
+ Phát triển theo hướng hiện đại hóa cả về số lượng và chất lượng đội tàu dịch vụ chuyên dụng: công vụ, hoa tiêu, lai dắt, bảo đảm hàng hải, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ hàng hải, xây dựng công trình biển, khai thác dầu khí, nghiên cứu khoa học biển, thăm dò
- khảo sát tài nguyên biển, du lịch, thể thao, giải trí và các loại tàu dịch vụ chuyên dụng khác. Phát triển vận tải biển:
+ Đáp ứng tốt nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách trong nước, đặc biệt chú trọng tăng nhanh sản lượng vận tải nội địa của đội tàu biển Việt Nam nhằm giảm bớt sự quá tải của vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa với mục tiêu: đến năm 2015 đạt trên 35% và năm 2020 đạt trên 45% tổng sản lượng hàng hoá vận chuyển trong nước. Đồng thời, bảo đảm nhu cầu lưu thông hàng hoá, hành khách giữa các vùng, khu vực ven biển và từ bờ ra các đảo xa bờ.
+ Tham gia hiệu quả thị trường vận tải biển trong khu vực và thế giới theo hướng tăng mạnh sản luợng vận tải quốc tế; tăng thị phần nhằm bảo đảm hợp lý lợi ích kinh tế vận tải ngoại thương để đến năm 2015 đạt trên 25% và 2020 đạt trên 35% tổng sản lượng vận chuyển hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam.
PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHAI THÁC CẢNG BIỂN:
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế khai thác các cảng biển đầu mối tại những vùng kinh tế trọng điểm: Đông Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Trung Trung bộ, Nam Trung bộ, Đông Nam bộ và Tây Nam bộ; các cảng, bến cảng, cầu cảng chuyên dụng tại những khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, trên đảo và cảng trung chuyển quốc tế. Bảo đảm năng lực hàng hoá thông qua đạt trên 320 triệu tấn vào năm 2015 và trên 550 triệu tấn vào năm 2020.
- Phát triển nhanh, đồng bộ, đủ năng lực cạnh tranh đối với các loại hình dịch vụ bổ trợ khai thác cảng biển với mục tiêu đến năm 2020, doanh thu chiếm trên 60% tổng doanh thu của hoạt động kinh doanh khai thác cảng biển của cả nước. Nam là thành viên để trình Quốc hội thông qua vào năm 2015.
- Giai đoạn III (2016 - 2020): hoàn thành việc xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 (sửa đổi). Tổ chức rà soát, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật hàng hải hiện hành để đến năm 2020, pháp luật về hàng hải cơ bản được hoàn thiện theo hướng hiện đại.
+ Đến năm 2015 cần nghiên cứu, gia nhập các điều ước: Công ước lao động hàng hải 2006; Công ước quốc tế về an toàn công-te-nơ 1972; Công ước ngăn ngừa các hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải 2005 (sửa đổi); Công ước về thành lập quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu 1992 (sửa đổi) và một số công ước hàng hải quốc tế cần thiết khác.
+ Ký kết thoả thuận với các nước về phân định vùng thông báo bay (FIR), vùng tìm kiếm cứu nạn hàng hải (MSRZ), vùng xử lý thông tin tìm kiếm cứu nạn hàng hải (MCC), vùng hành trình gần bờ (NCV) và những vấn đề liên quan khác phù hợp với quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
+ Ký kết hiệp định hàng hải với các nước, trong đó đến năm 2010 với Sing-Ga-Po, Ai-Cập, Mi-An-Ma, An-Giê-Ri và ký kết các hiệp định, thoả thuận liên quan của ASEAN và các thoả thuận công nhận chứng chỉ chuyên môn hàng hải với các nước. Xây dựng đồng bộ quy hoạch và chính sách phát triển ngành:
- Về giao thông vận tải biển: xây dựng đồng bộ quy hoạch, cơ chế, chính sách phát triển giao thông vận tải biển phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn từ nay đến năm 2020 và định hướng phát triển đến 2030.
- Về phát triển cảng biển: rà soát, cập nhật, điều chỉnh đồng bộ quy hoạch, cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn từ nay đến năm 2020 và định hướng phát triển đến 2030. - Về công nghiệp tàu thuỷ: rà soát, cập nhật, điều chỉnh đồng bộ quy hoạch, cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn từ nay đến năm 2020 và định hướng phát triển đến 2030.
- Về các dịch vụ hàng hải khác: rà soát, cập nhật, điều chỉnh đồng bộ quy hoạch, cơ chế, chính sách phát triển các loại hình dịch vụ bổ trợ vận tải biển, khai thác cảng biển và đống mới - sửa chữa tàu biển phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn từ nay đến năm 2020 và định hướng phát triển đến 2030. BẢO ĐẢM AN TOÀN, AN NINH, PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI, CỨU HỘ, CỨU NẠN - Xây dựng hoàn thiện pháp luật về bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và gia nhập các điều ước quốc tế liên quan. Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển.
- Chú trọng triển khai các chương trình, dự án, đề án về bảo đảm an toàn giao thông hàng hải, đặc biệt là những lĩnh vực: đăng ký, đăng kiểm tàu biển; đào tạo, huấn luyện, cấp chứng chỉ chuyên môn thuyền viên và hoa tiêu hàng hải; quản lý sử dụng, khai thác tàu biển; bố trí định biên thuyền bộ tàu biển Việt Nam; điều kiện hoạt động của bến cảng, cầu cảng, luồng hàng hải, cơ sở đóng mới
- sữa chữa tàu biển, hệ thống báo hiệu và đài thông tin hàng hải.
- Tăng cường triển khai các giải pháp nhằm hạn chế tai nạn hàng hải, giảm thiểu việc tàu biển Việt Nam bị lưu giữ ở nước ngoài; các chương trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên; đào tạo, huấn luyện, tập huấn, hội thảo về an toàn hàng hải và an ninh hàng hải.
- Đẩy mạnh việc đầu tư cải tạo, nâng cấp hoặc thiết lập mới theo hướng hiện đại nhằm tạo sự đồng bộ, hiệu quả trong ứng dụng công nghệ đối với các hệ thống báo hiệu, kiểm soát giao thông và đài thông tin hàng hải. Tăng cường quản lý các tuyến luồng hàng hải và tuyến vận tải thuỷ từ bờ ra các đảo xa bờ, bảo đảm giao thông hàng hải thông suốt, an toàn.
- Chú trọng kiện toàn tổ chức và hoạt động phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải và tăng cường đầu tư trang bị đội tàu chuyên dụng phục vụ tìm kiếm cứu nạn đủ mạnh, hiện đại; thiết lập cơ sở vật chất kỹ thuật của các Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực, Trạm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải trên các đảo xa bờ, Trung tâm huấn luyện tìm kiếm cứu nạn hàng hải.
- Thiết lập hệ thống quan sát, kiếm soát dữ liệu thông tin nhằm phát hiện, dự báo và thông báo kịp thời các biến cố của thiên tai, tai nạn hàng hải, cướp biển và những sự cố nguy hiểm khác nhằm bảo đảm an toàn cho người và tàu thuyền hoạt động trên biển, ven biển, đảo.
ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI:
- Nâng cao chất lượng và mở rộng các hình thức đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực hàng hải theo hướng bảo đảm cân đối giữa đào tạo lý thuyết với huấn luyện thực hành; tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo, huấn luyện nhằm đáp ứng đầy đủ nguồn nhân lực đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế biển và kinh tế hàng hải nói riêng.
- Cung cấp đủ lực lượng lao động làm việc trong các lĩnh vực của ngành Hàng hải và các ngành liên quan khác của kinh tế biển: dầu khí, thuỷ sản, du lịch, nghiên cứu biến, khảo sát và thăm dò tài nguyên biển...; tăng nhanh số lượng thuyền viên và những người lao động khác thuộc ngành Hàng hải xuất khẩu làm việc ở nước ngoài phù hợp với nhu cầu trong từng giai đoạn.
- Phát triển bảo đảm chất lượng, uy tín của các trường đại học, cao đẳng, trung học và những cơ sở đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực hàng hải khác trong cả nước. Phấn đấu phát triển hệ thống đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực hàng hải của Việt Nam tiến tới ngang tầm với hệ thống đào tạo, huấn luyện hàng hải có uy tín, chất lượng của các quốc gia tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. PHÁT TRIểN KHOA HọC
CÔNG NGHỆ, BẢO Vệ MÔI TRƯỜNG BIỂN:
- Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học
- công nghệ hàng hải; đổi mới công tác quản lý, phát triển tiềm năng và nâng cao vai trò của các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học
- công nghệ hàng hải.
- Hoàn thiện chương trình, kế hoạch phát triển khoa học
- công nghệ hàng hải đến năm 2020 theo hướng tập trung vào các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu gắn với việc giải quyết những vấn đề phát sinh từ thực tiễn hoạt động quản lý và kinh doanh hàng hải.
- Tăng cường phổ biến thông tin về các tiến bộ khoa học công nghệ hàng hải phục vụ quản lý biển và phát triển kinh tế biển, kinh tế hàng hải.
Bản tin khác
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH DOANH VẬN TẢI BIỂN Ở NƯỚC TANgày 21 tháng 01 năm 2015, Lúc 09:39
- Thúc đẩy phát triển công nghiệp đóng tàu tại Việt Nam Ngày 21 tháng 01 năm 2015, Lúc 09:37
- Hậu WTO: Ngàng hàng hải bị tác động mạnh nhấtNgày 21 tháng 01 năm 2015, Lúc 09:34
- Một trong những bí ẩn lớn nhất của ngành hàng hải thế giới là chuyện về Mary Celeste - con tàu ma không có lấy một bóng người giữa biển nước mênh mông. Ngày 21 tháng 01 năm 2015, Lúc 09:29
Danh mục
Hỗ trợ online
Quảng cáo
Thống kê
Đang truy cập: 0
Hôm nay: 141
Tháng hiện tại: 1092
Tổng lượt truy cập: {total_visit}